HÀ PHẠM

PHẠM THỊ HÀ

Năm Sinh: 1980

Trình độ: Tiến sĩ 

Chuyên ngành: Lý luận Ngôn ngữ

Nơi công tác: Đại học Sư phạm Hà Nội

NGOẠI NGỮ

Tiếng Anh

KỸ NĂNG

Là người nhiệt tình, thân thiện, vui vẻ, chủ động, sáng tạo trong các tình huống dạy học, có khả năng kết nối với sinh viên, biết cách tạo dựng một lớp học sôi động, thoải mái và gắn kết; là người biết để lại những ấn tượng đẹp đối với các học viên nước ngoài về người Việt Nam.

KINH NGHIỆM DẠY TIẾNG VIỆT

Đã từng giảng dạy cho học viên nước ngoài đến từ các nước: Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan, Đức, Tiệp Khắc, Lào, Campuchia…

Đã từng giảng dạy cho một số tổ chức, công ty của nước ngoài như: đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội, công ty Samsung tại Hà Nội, công ty Kotra (Hàn Quốc) tại Hà Nội…

Năm 2002: tốt nghiệp hệ cử nhân chính quy khoa Ngữ Văn, trường đại học Sư Phạm Hà Nội

Năm 2004: tốt nghiệp hệ cao học chính quy khoa Ngữ Văn, trường đại học Sư Phạm Hà Nội.

Năm 2008: tốt nghiệp hệ cử nhân (văn bằng 2) khoa Tiếng Anh, trường đại học Ngoại Ngữ, đại học
Quốc gia Hà Nội.

Năm 2013: bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lí luận Ngôn ngữ, học viện Khoa học xã
hội, viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

Năm 2002 – 2005: công tác tại khoa Ngữ Văn, trường đại học Sư Phạm Hà Nội.

Năm 2005 đến nay: công tác tại khoa Việt Nam học, trường đại học Sư Phạm Hà Nội. Năm 2015 đến nay: là giảng viên thỉnh giảng tại khoa Tiếng Việt, trường đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.

Năm 2015 đến nay: là giảng viên thỉnh giảng tại khoa Tiếng Việt, trường đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.

THAM GIA 6 ĐỀ TÀI DỰ ÁN

  1. “Tiếng Việt cho người nước ngoài” (trình độ A), dự án Coursware, World Bank & ĐHSPHN, 2005 – 2007 (tham gia).
  2. “Xây dựng đề cương bài giảng tiếng Việt cho người nước ngoài trên cơ sở khảo sát một số giáo trình hiện có ở Hà Nội”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường 2008 – 2009, ĐHSPHN (chủ nhiệm).
  3. “Lỗi ngữ pháp của người nước ngoài khi học tiếng Việt và cách khắc phục” đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường 2009 – 2010, ĐHSPHN (tham gia).
  4. “Bước đầu xây dựng chuẩn văn hóa học đường ở bậc THPT trong bối cảnh hiện nay”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ trọng điểm 2008 – 2010, (tham gia).
  5. “Nghiên cứu nội dung và chương trình giảng dạy ngành Đất nước học tại Mỹ”, đề tài thuộc dự án Trig 2 – ĐHSPHN 2008 – 2011, (tham gia).
  6. “Đặc điểm ngôn ngữ giới trong giao tiếp tiếng Việt hiện nay qua hành vi khen”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường 2011 – 2012, ĐHSPHN (chủ nhiệm).

XUẤT BẢN 3 CUỐN SÁCH, GIÁO TRÌNH

  1. “Giáo trình Tiếng Việt dành cho lưu học sinh Campuchia, Lào” (quyển 1, 2,3) – Trường Hữu Nghị 80, Sơn Tây, Hà Nội (tham gia).
  2. “Giáo trình Tiếng Việt” (dành cho lưu học sinh ngành Khoa học xã hội), Đỗ Việt Hùng chủ biên, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, 2015, (tham gia).
  3. “Giáo trình Tiếng Việt” (dành cho lưu học sinh ngành Khoa học tự nhiên), Đỗ Việt Hùng chủ biên, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, 2017, (tham gia).

ĐƯỢC ĐĂNG 11 BÀI VIẾT TRÊN TẠP CHÍ KHOA HỌC

  1. Câu hỏi trong thơ trữ tình, Tạp chí Ngôn ngữ số 10 – 2002, tr59 – 67, (đồng tác giả).
  2. Đại từ nghi vấn “Ai” với việc biểu thị hành vi hỏi trong ca dao tỏ tình của người Việt, Tạp chí Khoa học số 2- 2008, ĐH Sư Phạm Hà Nội, tr53 – 59.
  3. Đã, đang, sẽ với ý nghĩa chỉ thời gian có phải là sản phẩm của tiếp xúc ngôn ngữ? Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học trẻ 2008, (đồng tác giả).
  4. Thử thiết kế bộ giáo trình dạy tiếng Việt mới cho người nước ngoài, Tạp chí Ngôn ngữ 12/2009, tr56 – 66, (đồng tác giả).
  5. Một số vấn đề về hành vi khen và giới, Ngôn ngữ đời sống số 1+2/2011, tr43- 47.
  6. Tiếp nhận lời khen của những người nổi tiếng qua hình thức giao lưu trực tuyến từ góc độ giới, Ngôn ngữ số 5/2012, tr66 – 76.
  7. Yếu tố giới trong lời khen tại các chương trình giao lưu trực tuyến giữa người hâm mộ và nghệ sĩ, t/c Ngôn ngữ & đời sống, số 1+2/2013, tr.77 – 84. (* t/c Ngôn ngữ & đời sống, số 3/2013 đã đăng đính chính thay giới tính bằng giới).
  8. Chiến lược giao tiếp xưng hô trong giao lưu trực tuyến giữa người hâm mộ với nghệ sĩ từ góc độ giới (qua hành vi khen và hồi đáp khen), t/c Ngôn ngữ & đời sống, số 10/2013, tr.10 – 15
  9. Đặc điểm nội dung khen về hình thức bên ngoài của con người từ góc độ giới, t/c Ngôn ngữ & đời sống, số 1/2015, tr.69 – 76
  10. Đặc trưng trong giao tiếp ngôn ngữ của nữ giới Việt Nam qua hành vi khen, kỉ yếu hội thảo quốc gia Nữ quyền – khoa Việt Nam học – ĐHSPHN, Nxb ĐHSP HN, 10/2015, 386 – 391.
  11. Hiểu thêm về nhóm từ chỉ đơn vị tính toán, đo lường không chính xác (được ước lượng bằng tay) trong tiếng Việt, t/c Ngôn ngữ & đời sống, số 4/2016 , tr 9 – 15, (đồng tác giả).
Cô Hà Phạm giảng dạy sinh viên Hàn Quốc - iVina Edu

Cô Hà Phạm giảng dạy sinh viên Hàn Quốc

Cô Hà Phạm và các bạn sinh viên

Học viên của thầy Tuấn Anh

Cô Hà cùng đồng nghiệp tại khoa Việt Nam, ĐH Sư phạm Hà Nội

Call Me!
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon