NHUNG TRẦN

TRẦN THỊ HỒNG NHUNG

Năm Sinh: 1981

Trình độ: Thạc sĩ 

Chuyên ngành: Việt Nam học

Nơi công tác: Đại học Sư Phạm Hà Nội.

NGOẠI NGỮ

Tiếng Anh

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

1999 – 2003: Học Đại học tai Khoa Địa lý – trường ĐHSPHN.

2003-2005: Học Cao học tại Khoa Địa lý – trường Đại học Sư phạm Hà Nội

2003 – 2004: Thử việc tại Khoa Địa lý – trường Đại học Sư phạm Hà Nội

2004 – 2006: Thử việc tại Khoa Việt Nam học – trường Đại học Sư phạm Hà Nội

2006 – 2011: Giảng viên Khoa Việt Nam học – trường Đại học Sư phạm Hà Nội

2011 – nay: Giảng viên, chủ nhiệm bộ môn Địa – Du lịch – khoa Việt Nam học.

Từ 2008 – nay: Kiêm nhiệm giảng dạy các học phần liên quan đến Địa văn hóa, Du lịch văn hóa cho sinh viên nước ngoài hệ Cử nhân tại khoa Việt Nam học – Đại học Sư phạm Hà Nội.

Từ 2010 – nay: kiêm nhiệm giảng dạy Tiếng Việt cơ sở tại Khoa Việt Nam học – Đại học Sư phạm Hà Nội

Từ 2012 – nay: cộng tác viên giảng dạy Địa văn hóa Việt Nam cho sinh viên nước ngoài hệ Cử nhân và tạo nguồn Cao học tại Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội.

Từ 2015 – nay: Cộng tác viên giảng dạy Tiếng Việt tại Khoa Tiếng Việt, trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.

Bài báo, báo cáo khoa học

  1. Tran Thi Hong Nhung. Poverty in coastal communities of Khanhhoa province, Vietnam. Second Global Conference On Economic Geography, Beijing, China, 2007.
  2. Tran Thi Hong Nhung. Vietnam’s Coastal Communities: An Assessment of Poverty. Eurasian geography and economics (ISSN 1538 – 7216). Vol. 48, No 4, 2007. Pp 481 – 494.
  3. Tran Thi Hong Nhung. Marine economic sectors and poverty reduction in Khanhhoa province, Vietnam. SEAGA conference, Manila, Philippines, 2008.
  4. Trần Thị Hồng Nhung. “Chợ nổi – nét văn hóa đặc sắc vùng Đồng bằng sông Cửu Long”. Tạp chí khoa học – ĐHSPHN, 2009.
  5. Trần Thị Hồng Nhung. “Nguồn tài nguyên đất và sự phát triển nông nghiệp  ở Đồng bằng Sông Cửu Long”. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Phát triển vùng trong bối cảnh đổi mới và hội nhập ở Việt Nam, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, 2009.
  6. Trần Thị Hồng Nhung. “Các làng nghề ở Đồng bằng Sông Hồng những năm gần đây” – những thách thức và phương hướng phát triển. Kỉ yếu Hội nghị Khoa học cán bộ trẻ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2012.
  7. Trần Thị Hồng Nhung.“Phát triển kinh tế biển và vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Khánh Hòa”. Tạp chí khoa học – ĐHSPHN, 2012.
  8. Trần Thị Hồng Nhung. “Phát triển du lịch bền vững tại huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh”. Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 4: Việt Nam trên con đường hội nhập và phát triển bền vững, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam và Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012.
  9. Trần Thị Hồng Nhung. “Nghề cá quy mô nhỏ ở huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh: thực trạng và thách thức”. Kỉ yếu Hội thảo Địa lý toàn quốc lần thứ VII, 2013.
  10. Trần Thị Hồng Nhung. “Công nghiệp nông thôn huyện Hải Hậu trên con đường đổi mới và hội nhập”. Kỉ yếu Hội thảo Địa lý toàn quốc lần thứ VIII, 2014.
  11. Trần Thị Hồng Nhung. “Sinh kế và vấn đề nghèo tại cộng đồng dân cư ven biển Việt Nam”. Tạp chí khoa học – ĐHSPHN, 2014.
  12. Trần Thị Hồng Nhung. “Kinh tế biển Việt Nam trong thời kì đổi mới và hội nhập”. Tạp chí Khoa học – ĐHSPHN, 2015.

Công trình khoa học

  1. Tham gia dự án: Phát triển vùng, quản lý tài nguyên ven bờ và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam”. Dự án hợp tác giữa trường ĐHSPHN và NIBR – Na Uy (2004 – 2009).
  2. Chủ trì đề tài: Bước đầu nghiên cứu văn hóa ứng xử với thiên nhiên của người dân vùng Đồng bằng Sông Cửu Long”. Đề tài cấp trường mã số SPHN – 08 – 212 (2008 – 2009).
  3. Tham gia đề tài: “Vùng địa văn hóa Đồng bằng Sông Hồng”. Đề tài cấp Bộ mã số B2008-17-150 (2011 – 2013).
  4. Tham gia dự án: “Cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Hưng Yên”. Nhiệm vụ KHCN cấp tỉnh (2014 – 2015).
  5. Tham gia đề tài: “Nghiên cứu khả năng ứng phó với thiên tai và đề xuất giải pháp tổng thể nâng cao năng lực phòng tránh của cộng đồng các dân tộc thiểu số tại chỗ ở Tây Nguyên”. Đề tài cấp Nhà nước, mã số TN3/X13 (2014 – 2015).
Call Me!
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon